Latest topics
BOWTIE
Bowtie Việt Nam
Bảo hiểm sức khỏe là điểm tựa tài chính cho bạn nếu chẳng may xảy ra bệnh tật, tai nạn. Cùng tìm hiểu các thông tin về bảo hiểm sức khỏe để bảo vệ bản thân và gia đình tốt hơn nhé.
Bảo hiểm Nhà nước gồm các loại như bảo hiểm y tế, chế độ thai sản, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp... Hãy nắm rõ chính sách của các loại bảo hiểm này để nhận được nhiều quyền lợi hơn.
Giải pháp trồng cây cao su cho vùng đất đồi
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Giải pháp trồng cây cao su cho vùng đất đồi
Cây cao su là một loại cây công nghiệp mang lại kinh tế cao cho bà con nông dân Việt Nam. Để có thể thu hoạch được thì bà con bỏ không ít công sức ra trồng và chăm sóc đặc biệt là vùng đất đồi. Vậy giải pháp gì để giúp có thể trồng nhanh và ít công sống nhất? Bài viết dưới đây, điện máy Bảo Ngọc xin chia sẻ kỹ thuật trồng và chăm sóc cho các bạn.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cao su
Kỹ thuật trồng
Chuẩn bị đất
+ Khai hoang: Công việc khai hoang được tiến hành bằng cơ giới (đào gốc, rà rễ, san lấp ụ mối). Sau khi khai hoang xong mọi người tiếp tục cho cày bằng cày 3 chảo sâu 25- 35cm, sau đó dùng cày 7 chảo để làm đất thành thục trước khi bắt đầu thiết kế lô hàng.
+ Thiết kế lô: Tùy theo địa hình đất đai của mỗi địa điểm để thiết kế lô có diện tích (lớn >12ha, nhỏ <4ha) sao cho thích hợp nhất.
+ Thiết kế hàng: Nếu đất dốc phải thiết kế hàng theo đường đồng mức.
+ Mật độ và khoảng cách: Thông thường các mật độ sau đây được áp dụng:
- Khoảng cách 7x2,5m (mật độ 570 cây/ha).
- Khoảng cách 6x3m (mật độ 550 cây/ha).
Phương pháp trồng
+ Đào hố: Hố cao su được đào với kích thước 60x60x70cm (dài 60cm, rộng 60cm, sâu 70cm). Với phương pháp đào hố này nên sử dụng May khoan lo trong cay để có thể tạo hố nhanh hơn. Máy khoan được trên mọi bề mặt của đất
+ Bón phân: Mỗi hố bón lót 10kg phân chuồng + 0,2kg phân lân + 0,3kg vôi. Trước khi lấp xuống hố phân và phôi được trộn với lớp mặt đất trước. Trước khi trồng 20-30 ngày đào phân và lấp hố phải hoàn thành.
Chọn giống cây
- Cây Stum: Đường kính cây cao su đo ở độ cao 10cm phải đạt từ 16mm trở lên. Mắt ghép có hạt gạo tốt, không dập, vết ghép ổn định rễ cọc dài 40-45cm.
- Cây bầu mắt ngủ: Cây cao su con ươm trong bầu ni lông 18x35cm, đã ghép giống tốt, cắt ngọn cao 5 cm trên mắt ghép.
Tiêu chuẩn: Đường kính gốc ghép đo trên cổ rễ 10 cm phải đạt trên 12mm. Mắt ghép sống ổn định, hạt gạo tốt.
+ Trồng bầu tầng lá: Tương tự trồng bầu mắt ngủ. Chú ý không để gãy chồi và vỡ bầu. Khi trồng xong cắm cọc cao 70-100cm để cắm làm cột giữ chồi khỏi bị gió lung lay.
Chú ý: không để gãy chồi và vỡ bầu. Khi trồng xong cắm cọc cao 70-100cm để cắm làm cột giữ
chồi khỏi bị gió lung lay.
Cách chăm sóc cây cao su
Làm cỏ
+ Làm cỏ trên hàng: Năm thứ nhất: làm cỏ cách gốc cao su mỗi bên 1m, 3 lần/năm, cỏ sát gốc cao su phải nhổ bằng tay, không làm bằng cuốc vì dễ gây vết thương cho cây, nơi đất dốc phải làm cỏ theo từng bồn cây để giảm bớt xói mòn, khi làm cỏ lưu ý không kéo đất ra khỏi gốc cao su. Từ năm thứ hai đến năm thứ 5 làm cỏ 4 lần/năm, năm thứ sáu đến năm thứ tám làm cỏ 2 lần/năm.
+ Làm cỏ giữa hàng: Phát dọn cỏ, chồi giữa hai hàng cao su, duy trì thảm cỏ mặt đất khoảng 15-20cm, năm thứ nhất phát cỏ 2 lần/năm, năm thứ hai đến thứ tư phát 4lần/năm, hoặc sử dụng thuốc diệt cỏ thì giảm số lần phát cỏ.
Tủ gốc giữ ẩm: Cuối mùa mưa mỗi năm mọi người cần tiến hành tủ gốc cho cao su để giữ ẩm, vật liệu chủ yếu là bã mía, cỏ khô.
Phương pháp bón:
- Vào năm thứ nhất bón 3 lần: lần 1 khi cây có một tầng lá ổn định, lần 2 và lần 3 cách lần 1 trước 1 tháng.
- Đối với cao su từ tuổi 1 đến tuổi 4: Đào rãng sâu 7-10cm rộng 10-15cm theo hình chiếu của tán lá để bón, sau đó rải phân đều vào rãnh và lấp đất lại.
- Đối với cao su kinh doanh: Khi đã giao tán, phân được trộn đều rải giữa đường băng, mọi người nên rải phân vào ngày mưa nhỏ, ẩm độ cao.
- Tỉa chồi dại: Sau khi trồng 2 tháng, thường xuyên kiểm tra để tỉa chồi dại mọc ra từ gốc.
Sử dụng máy móc vào việc trồng và chăm sóc cây cao su sẽ giúp bạn giảm sức lực đặc biệt là trồng ở vùng đất đồi khô cằn, khó tạo hố. Nếu bạn có nhu cầu mua máy khoan đất xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0978.455.263
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cao su
Kỹ thuật trồng
Chuẩn bị đất
+ Khai hoang: Công việc khai hoang được tiến hành bằng cơ giới (đào gốc, rà rễ, san lấp ụ mối). Sau khi khai hoang xong mọi người tiếp tục cho cày bằng cày 3 chảo sâu 25- 35cm, sau đó dùng cày 7 chảo để làm đất thành thục trước khi bắt đầu thiết kế lô hàng.
+ Thiết kế lô: Tùy theo địa hình đất đai của mỗi địa điểm để thiết kế lô có diện tích (lớn >12ha, nhỏ <4ha) sao cho thích hợp nhất.
+ Thiết kế hàng: Nếu đất dốc phải thiết kế hàng theo đường đồng mức.
+ Mật độ và khoảng cách: Thông thường các mật độ sau đây được áp dụng:
- Khoảng cách 7x2,5m (mật độ 570 cây/ha).
- Khoảng cách 6x3m (mật độ 550 cây/ha).
Phương pháp trồng
+ Đào hố: Hố cao su được đào với kích thước 60x60x70cm (dài 60cm, rộng 60cm, sâu 70cm). Với phương pháp đào hố này nên sử dụng May khoan lo trong cay để có thể tạo hố nhanh hơn. Máy khoan được trên mọi bề mặt của đất
+ Bón phân: Mỗi hố bón lót 10kg phân chuồng + 0,2kg phân lân + 0,3kg vôi. Trước khi lấp xuống hố phân và phôi được trộn với lớp mặt đất trước. Trước khi trồng 20-30 ngày đào phân và lấp hố phải hoàn thành.
Chọn giống cây
- Cây Stum: Đường kính cây cao su đo ở độ cao 10cm phải đạt từ 16mm trở lên. Mắt ghép có hạt gạo tốt, không dập, vết ghép ổn định rễ cọc dài 40-45cm.
- Cây bầu mắt ngủ: Cây cao su con ươm trong bầu ni lông 18x35cm, đã ghép giống tốt, cắt ngọn cao 5 cm trên mắt ghép.
Tiêu chuẩn: Đường kính gốc ghép đo trên cổ rễ 10 cm phải đạt trên 12mm. Mắt ghép sống ổn định, hạt gạo tốt.
+ Trồng bầu tầng lá: Tương tự trồng bầu mắt ngủ. Chú ý không để gãy chồi và vỡ bầu. Khi trồng xong cắm cọc cao 70-100cm để cắm làm cột giữ chồi khỏi bị gió lung lay.
Chú ý: không để gãy chồi và vỡ bầu. Khi trồng xong cắm cọc cao 70-100cm để cắm làm cột giữ
chồi khỏi bị gió lung lay.
Cách chăm sóc cây cao su
Làm cỏ
+ Làm cỏ trên hàng: Năm thứ nhất: làm cỏ cách gốc cao su mỗi bên 1m, 3 lần/năm, cỏ sát gốc cao su phải nhổ bằng tay, không làm bằng cuốc vì dễ gây vết thương cho cây, nơi đất dốc phải làm cỏ theo từng bồn cây để giảm bớt xói mòn, khi làm cỏ lưu ý không kéo đất ra khỏi gốc cao su. Từ năm thứ hai đến năm thứ 5 làm cỏ 4 lần/năm, năm thứ sáu đến năm thứ tám làm cỏ 2 lần/năm.
+ Làm cỏ giữa hàng: Phát dọn cỏ, chồi giữa hai hàng cao su, duy trì thảm cỏ mặt đất khoảng 15-20cm, năm thứ nhất phát cỏ 2 lần/năm, năm thứ hai đến thứ tư phát 4lần/năm, hoặc sử dụng thuốc diệt cỏ thì giảm số lần phát cỏ.
Tủ gốc giữ ẩm: Cuối mùa mưa mỗi năm mọi người cần tiến hành tủ gốc cho cao su để giữ ẩm, vật liệu chủ yếu là bã mía, cỏ khô.
Phương pháp bón:
- Vào năm thứ nhất bón 3 lần: lần 1 khi cây có một tầng lá ổn định, lần 2 và lần 3 cách lần 1 trước 1 tháng.
- Đối với cao su từ tuổi 1 đến tuổi 4: Đào rãng sâu 7-10cm rộng 10-15cm theo hình chiếu của tán lá để bón, sau đó rải phân đều vào rãnh và lấp đất lại.
- Đối với cao su kinh doanh: Khi đã giao tán, phân được trộn đều rải giữa đường băng, mọi người nên rải phân vào ngày mưa nhỏ, ẩm độ cao.
- Tỉa chồi dại: Sau khi trồng 2 tháng, thường xuyên kiểm tra để tỉa chồi dại mọc ra từ gốc.
Sử dụng máy móc vào việc trồng và chăm sóc cây cao su sẽ giúp bạn giảm sức lực đặc biệt là trồng ở vùng đất đồi khô cằn, khó tạo hố. Nếu bạn có nhu cầu mua máy khoan đất xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0978.455.263
nguyenhoa658- Posts : 71
Join date : 30/10/2019

» Thiết kế nhà xưởng giải pháp có tầm ảnh hưởng rất quan trọng
» Giải pháp bảo quản mái hiên mái xếp để sử dụng lâu dài
» Giải pháp lắp định vị bảo vệ xe yêu và người thân tại Sao việt jsc
» một giải pháp tốt khi lắp đặt máy lạnh âm trần cho quán cafe, trà sữa
» Nguyên nhân vùng kín bị thâm và giải pháp khắc phục
» Giải pháp bảo quản mái hiên mái xếp để sử dụng lâu dài
» Giải pháp lắp định vị bảo vệ xe yêu và người thân tại Sao việt jsc
» một giải pháp tốt khi lắp đặt máy lạnh âm trần cho quán cafe, trà sữa
» Nguyên nhân vùng kín bị thâm và giải pháp khắc phục
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
» Инвестируйте в свое будущее: купите законный диплом онлайн
» Bộ bình bếp gas đơn
» Đặc điểm kinh tế, thời tiết và phong tục văn hóa 9 vùng của Nhật Bản
» Xuất khẩu lao động Đài Loan: Tất cả thông tin và kinh nghiệm cần biết
» Nên đi xuất khẩu lao động Nhật Bản hay Hàn Quốc? Ưu và nhược điểm!
» Tất tần tần các loại mái hiên mái xếp được ưa chuộng
» Устройства для хранения ключей
» Один клик до карьерного успеха: купить диплом - быстрый и надежный путь!