Latest topics
Hỏi: Truyền nước biển nhiều có hại không ? xem ngay !
Trang 1 trong tổng số 1 trang
03022023
Hỏi: Truyền nước biển nhiều có hại không ? xem ngay !
Truyền nước biển (vô nước biển) là việc tiêm truyền các chất dinh dưỡng vào cơ thể qua đường tĩnh mạch. Đây là kỹ thuật y học được áp dụng phổ biến để hỗ trợ điều trị và phục hồi sức khỏe cho người bệnh.
“Truyền nước biển” là cụm từ dùng để chỉ việc tiêm truyền nhỏ giọt dung dịch chứa muối và các chất điện giải vào cơ thể qua đường tĩnh mạch. Tác dụng của việc truyền nước biển là nâng cao hiệu quả điều trị và phục hồi sức khỏe cho người bệnh.
Xem thêm: dịch vụ rửa vết thương tại nhà
Có nên truyền nước biển tại nhà không?
Tại sao lại truyền nước biển? Hiện nay, không ít người vẫn chọn truyền nước biển như một cách giúp phục hồi thể trạng khi bị mệt mỏi hay có dấu hiệu suy nhược. Tuy nhiên, không phải trường hợp mệt mỏi, thiếu ngủ, kém ăn nào cũng cần truyền nước biển hay chuyền nước.
Để xác định có nên truyền nước không, người bệnh cần tiến hành xét nghiệm máu và các bước kiểm tra cần thiết khác. Nếu kết quả đo được thấp hơn mức bình thường, bác sĩ mới chỉ định cho người bệnh truyền nước biển.
Bên cạnh đó, nếu cơ thể bị mất nước nhưng vẫn ăn uống được thì người bệnh không nhất thiết phải truyền dịch. Lúc này, việc bù nước qua đường uống sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn. Cụ thể, việc uống một ly nước có pha thìa cà phê đường tương đương với truyền một chai glucose 5% hay húp một bát canh nhạt cũng tương đương với truyền một chai dung dịch muối 9%.
Ngoài ra, việc truyền nước biển chỉ an toàn khi có sự chỉ định và theo dõi sát sao của bác sĩ hay nhân viên y tế. Quá trình truyền dịch cần tuân thủ các quy định về tốc độ nhỏ giọt, liều lượng, đồng thời địa điểm truyền dịch phải đáp ứng các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất để xử lý kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố.
Do đó, người bệnh tuyệt đối không tự ý mua dịch truyền từ quầy thuốc hoặc sử dụng các dịch vụ truyền nước biển tại nhà. Việc lạm dụng truyền nước biển có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng.
Những điều cần lưu ý khi truyền nước biển
Về mặt lý thuyết, dịch truyền cũng là một loại thuốc. Do đó, truyền dịch phải được thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Để phòng tránh các rủi ro không đáng có, bạn cần lưu ý các vấn đề sau khi truyền dịch:
Không truyền dịch khi bị tăng kali huyết, urê huyết, suy thận cấp, mãn tính, suy tim, toan huyết, suy gan, viêm gan nặng…
Không truyền dịch trong trường hợp choáng váng do đổ mồ hôi, mất nước nhiều sau luyện tập cường độ cao. Lúc này, việc truyền dịch có thể gây phù não, ngộ độc nước, co giật, thậm chí là tử vong.
Kiểm tra dây truyền trước khi tiến hành truyền, sát trùng vùng da tiếp xúc với kim truyền.
Không pha dịch truyền với các loại thuốc khác khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Không dùng các chai dịch truyền đã bị mở nắp hoặc hết hạn sử dụng hay dung dịch có hiện tượng lợn cợn.
Không truyền dịch tại các cơ sở y tế không đảm bảo uy tín, chất lượng.
Liên hệ ngay với Dịch vụ y tế tại nhà TPHCM khi có các biểu hiện bất thường trong quá trình truyền dịch.
Chăm Sóc Y Tế Sức Khỏe Tại Nhà AN GIA
Địa Chỉ: 103/13 Nguyễn Hữu Dật, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú Thành Phố Hồ Chí Minh
Website: https://chamsocytetainhaangia.com
“Truyền nước biển” là cụm từ dùng để chỉ việc tiêm truyền nhỏ giọt dung dịch chứa muối và các chất điện giải vào cơ thể qua đường tĩnh mạch. Tác dụng của việc truyền nước biển là nâng cao hiệu quả điều trị và phục hồi sức khỏe cho người bệnh.
Xem thêm: dịch vụ rửa vết thương tại nhà
Có nên truyền nước biển tại nhà không?
Tại sao lại truyền nước biển? Hiện nay, không ít người vẫn chọn truyền nước biển như một cách giúp phục hồi thể trạng khi bị mệt mỏi hay có dấu hiệu suy nhược. Tuy nhiên, không phải trường hợp mệt mỏi, thiếu ngủ, kém ăn nào cũng cần truyền nước biển hay chuyền nước.
Để xác định có nên truyền nước không, người bệnh cần tiến hành xét nghiệm máu và các bước kiểm tra cần thiết khác. Nếu kết quả đo được thấp hơn mức bình thường, bác sĩ mới chỉ định cho người bệnh truyền nước biển.
Bên cạnh đó, nếu cơ thể bị mất nước nhưng vẫn ăn uống được thì người bệnh không nhất thiết phải truyền dịch. Lúc này, việc bù nước qua đường uống sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn. Cụ thể, việc uống một ly nước có pha thìa cà phê đường tương đương với truyền một chai glucose 5% hay húp một bát canh nhạt cũng tương đương với truyền một chai dung dịch muối 9%.
Ngoài ra, việc truyền nước biển chỉ an toàn khi có sự chỉ định và theo dõi sát sao của bác sĩ hay nhân viên y tế. Quá trình truyền dịch cần tuân thủ các quy định về tốc độ nhỏ giọt, liều lượng, đồng thời địa điểm truyền dịch phải đáp ứng các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất để xử lý kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố.
Do đó, người bệnh tuyệt đối không tự ý mua dịch truyền từ quầy thuốc hoặc sử dụng các dịch vụ truyền nước biển tại nhà. Việc lạm dụng truyền nước biển có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng.
Những điều cần lưu ý khi truyền nước biển
Về mặt lý thuyết, dịch truyền cũng là một loại thuốc. Do đó, truyền dịch phải được thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Để phòng tránh các rủi ro không đáng có, bạn cần lưu ý các vấn đề sau khi truyền dịch:
Không truyền dịch khi bị tăng kali huyết, urê huyết, suy thận cấp, mãn tính, suy tim, toan huyết, suy gan, viêm gan nặng…
Không truyền dịch trong trường hợp choáng váng do đổ mồ hôi, mất nước nhiều sau luyện tập cường độ cao. Lúc này, việc truyền dịch có thể gây phù não, ngộ độc nước, co giật, thậm chí là tử vong.
Kiểm tra dây truyền trước khi tiến hành truyền, sát trùng vùng da tiếp xúc với kim truyền.
Không pha dịch truyền với các loại thuốc khác khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Không dùng các chai dịch truyền đã bị mở nắp hoặc hết hạn sử dụng hay dung dịch có hiện tượng lợn cợn.
Không truyền dịch tại các cơ sở y tế không đảm bảo uy tín, chất lượng.
Liên hệ ngay với Dịch vụ y tế tại nhà TPHCM khi có các biểu hiện bất thường trong quá trình truyền dịch.
Chăm Sóc Y Tế Sức Khỏe Tại Nhà AN GIA
Địa Chỉ: 103/13 Nguyễn Hữu Dật, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú Thành Phố Hồ Chí Minh
Website: https://chamsocytetainhaangia.com
kemduy- Posts : 5
Join date : 05/10/2022
kemduy likes this post
Similar topics
» Tại sao quạt hơi nước bị chảy nước? Có khắc phục được không?
» Cảm biến tràn nước Aqara T1 WL-S02D hỗ trợ tính năng lịch trình
» Mua cảm biến tràn nước Aqara Water Leak Sensor T1 chất lượng
» Cảm biến tràn nước Aqara Water Leak Sensor T1 có thể hoạt động ở nhiệt độ nào?
» Giá cảm biến cửa Aqara Door and Window Sensor T1 bao nhiêu là hợp lý
» Cảm biến tràn nước Aqara T1 WL-S02D hỗ trợ tính năng lịch trình
» Mua cảm biến tràn nước Aqara Water Leak Sensor T1 chất lượng
» Cảm biến tràn nước Aqara Water Leak Sensor T1 có thể hoạt động ở nhiệt độ nào?
» Giá cảm biến cửa Aqara Door and Window Sensor T1 bao nhiêu là hợp lý
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Today at 3:00 pm by batluadocdao04
» Tự ý sang tên Sổ đỏ khi không đủ điều kiện bị phạt thế nào?
Today at 2:54 pm by Xoanvpccnh165
» Set 2 món phụ kiện xì gà Lubinski YJA 80014 – giá tốt, giao nhanh
Today at 2:52 pm by batluadocdao04
» Mua robot hút bụi lau nhà Ecovacs Deebot T9 uy tín tại Giga.vn
Today at 2:23 pm by Hoaileholo
» Phụ kiện xì gà Lubinski – Set 3 món Lubinski YJA 80015
Today at 2:00 pm by batluadocdao04
» Camera thông minh Aqara Hub G3 Cảnh báo xâm nhập, bảo vệ tài sản an toàn
Today at 11:20 am by Hoaileholo
» Phụ kiện xì gà Cohiba – Set 3 món Cohiba HB T305
Today at 10:26 am by batluadocdao04
» Set Lubinski LB TZ105: Bật lửa, dao cắt, gạt tàn, tẩu xì gà
Today at 8:37 am by batluadocdao04
» Mobile App Development
Yesterday at 9:59 pm by worksale