Latest topics
Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản
Hợp đồng thế chấp tài sản là gì? Hình thức, đối tượng, nội dung của hợp đồng, cách xử lý tài sản và chấm dứt hợp đồng thế chấp theo quy định của pháp luật không phải ai cũng biết.
Thế chấp tài sản là dùng tài sản của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ tài chính và đề phòng rủi ro đối với bên nhận thế chấp. Bên thế chấp và bên nhận thế chấp sẽ cùng nhau làm một hợp đồng thế chấp tại văn phòng công chứng để đảm bảo cho khoản vay.
>>> Xem thêm: Muốn chuyển tên bìa trong sổ hồng sang tên mình như thế nào? Quy trình, thủ tục và chi phí được thực hiện ra sao?
1. Hợp đồng thế chấp tài sản là gì?
Thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản, theo đó, bên có nghĩa vụ (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền (bên nhận thế chấp).
Căn cứ Điều 292, khoản 2 - Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định thế chấp tài sản là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên thế chấp.
Trong mối quan hệ thế chấp về tài sản, bên có nghĩa vụ phải dùng tài sản để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của mình được gọi là bên thế chấp. Bên có quyền được gọi là bên nhận thế chấp. Chủ thể của bên thế chấp tài sản phải có đủ điều kiện mà pháp luật đã quy định đối với người tham gia giao dịch dân sự.
2. Hình thức, đối tượng, nội dung hợp đồng thế chấp tài sản như thế nào?
2.1. Hình thức hợp đồng thế chấp tài sản là bất động sản
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận của các bên và được lập thành văn bản. Thế chấp quyền sử dụng đất phải làm thủ tục và đăng ký tại Ủy ban nhân dân quận, huyện hoặc các cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, Bên thế chấp vẫn được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn thế chấp.
Hợp đồng thế chấp về quyền sử dụng đất được lập thành 04 bản chính và phải có xác nhận của văn phòng công chứng (phòng công chứng nhà nước, văn phòng công chứng tư nhân) hoặc phải có chứng thực của ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố.
2.2. Đối tượng của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
Đối tượng của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất chính là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp thì tài sản gắn liền với đất cũng thuộc tài sản thế chấp (trừ trường hợp có thỏa thuận khác).
2.3. Nội dung của hợp đồng thế chấp
+ Họ tên, địa chỉ của các bên hoặc của người đại diện hộ gia đình của các bên;
+ Số hợp đồng, ngày tháng năm của hợp đồng vay vốn;
+ Địa chỉ thửa đất dùng làm thế chấp;
+ Giấy tờ về quyền sử dụng đất và những giấy tờ liên quan;
+ Nghĩa vụ bảo đảm cho khoản vay;
+ Thời hạn của hợp đồng thế chấp;
+ Phương thức xử lý tài sản thế chấp khi không có khả năng chi trả hoặc đến thời hạn mà bên thế chấp không thực hiện được nghĩa vụ của mình;
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên khi thực hiện hợp đồng;
+ Phạt vi phạm của các bên khi thực hiện hợp đồng.
+ Thỏa thuận khác của các bên nếu có (phụ lục hợp đồng).
Lưu ý: Đính kèm hợp đồng là giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất của bên thế chấp và hồ sơ kỹ thuật thửa đất.
3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thế chấp bất động sản
3.1. Nghĩa vụ của bên thế chấp quyền sử dụng đất
Bên thế chấp quyền sử dụng đất có các nghĩa vụ sau:
a. Giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận thế chấp;
b. Làm thủ tục đăng ký việc thế chấp, xóa đăng ký thế chấp khi hợp đồng thế chấp chấm dứt
c. Sử dụng đất đúng mục đích, không làm hủy hoại,làm giảm giá trị của đất đã thế chấp;
d. Thanh toán tiền vay đúng hạn, đúng phương thức theo thỏa thuận trong hợp đồng.
3.2. Quyền của bên thế chấp quyền sử dụng đất
Bên thế chấp quyền sử dụng đất có các quyền sau đây:
a. Được sử dụng đất trong thời hạn thế chấp.
b. Được nhận tiền vay do thế chấp quyền sửu dụng đất theo phương thức đã thỏa thuận;
c. Hưởng lợi tức thu được trên thửa đất (trừ trường hợp lợi tức cũng thuộc vào tài sản thế chấp).
d. Được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất đã thế chấp nếu được bên nhận thế chấp đồng ý;
e. Nhận lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã thực hiện xong nghĩa vụ thế chấp.
3.3. Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất
Bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất có các nghĩa vụ sau đây:
a. Cùng với bên thế chấp đăng ký việc thế chấp;
b. Trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi bên thế chấp đã thực hiện nghĩa vụ được đảm bảo bằng thế chấp.
3.4. Quyền của bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất
Bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất có các quyền sau đây:
Kiểm tra nhắc nhở bên thế chấp quyền sử dụng đất bảo vệ, giữ gìn đất và sử dụng đất đúng mục đích.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
Thế chấp tài sản là dùng tài sản của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ tài chính và đề phòng rủi ro đối với bên nhận thế chấp. Bên thế chấp và bên nhận thế chấp sẽ cùng nhau làm một hợp đồng thế chấp tại văn phòng công chứng để đảm bảo cho khoản vay.
>>> Xem thêm: Muốn chuyển tên bìa trong sổ hồng sang tên mình như thế nào? Quy trình, thủ tục và chi phí được thực hiện ra sao?
1. Hợp đồng thế chấp tài sản là gì?
Thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản, theo đó, bên có nghĩa vụ (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền (bên nhận thế chấp).
Căn cứ Điều 292, khoản 2 - Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định thế chấp tài sản là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên thế chấp.
Trong mối quan hệ thế chấp về tài sản, bên có nghĩa vụ phải dùng tài sản để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của mình được gọi là bên thế chấp. Bên có quyền được gọi là bên nhận thế chấp. Chủ thể của bên thế chấp tài sản phải có đủ điều kiện mà pháp luật đã quy định đối với người tham gia giao dịch dân sự.
2. Hình thức, đối tượng, nội dung hợp đồng thế chấp tài sản như thế nào?
2.1. Hình thức hợp đồng thế chấp tài sản là bất động sản
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận của các bên và được lập thành văn bản. Thế chấp quyền sử dụng đất phải làm thủ tục và đăng ký tại Ủy ban nhân dân quận, huyện hoặc các cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, Bên thế chấp vẫn được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn thế chấp.
Hợp đồng thế chấp về quyền sử dụng đất được lập thành 04 bản chính và phải có xác nhận của văn phòng công chứng (phòng công chứng nhà nước, văn phòng công chứng tư nhân) hoặc phải có chứng thực của ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố.
2.2. Đối tượng của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
Đối tượng của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất chính là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp thì tài sản gắn liền với đất cũng thuộc tài sản thế chấp (trừ trường hợp có thỏa thuận khác).
2.3. Nội dung của hợp đồng thế chấp
+ Họ tên, địa chỉ của các bên hoặc của người đại diện hộ gia đình của các bên;
+ Số hợp đồng, ngày tháng năm của hợp đồng vay vốn;
+ Địa chỉ thửa đất dùng làm thế chấp;
+ Giấy tờ về quyền sử dụng đất và những giấy tờ liên quan;
+ Nghĩa vụ bảo đảm cho khoản vay;
+ Thời hạn của hợp đồng thế chấp;
+ Phương thức xử lý tài sản thế chấp khi không có khả năng chi trả hoặc đến thời hạn mà bên thế chấp không thực hiện được nghĩa vụ của mình;
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên khi thực hiện hợp đồng;
+ Phạt vi phạm của các bên khi thực hiện hợp đồng.
+ Thỏa thuận khác của các bên nếu có (phụ lục hợp đồng).
Lưu ý: Đính kèm hợp đồng là giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất của bên thế chấp và hồ sơ kỹ thuật thửa đất.
3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thế chấp bất động sản
3.1. Nghĩa vụ của bên thế chấp quyền sử dụng đất
Bên thế chấp quyền sử dụng đất có các nghĩa vụ sau:
a. Giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận thế chấp;
b. Làm thủ tục đăng ký việc thế chấp, xóa đăng ký thế chấp khi hợp đồng thế chấp chấm dứt
c. Sử dụng đất đúng mục đích, không làm hủy hoại,làm giảm giá trị của đất đã thế chấp;
d. Thanh toán tiền vay đúng hạn, đúng phương thức theo thỏa thuận trong hợp đồng.
3.2. Quyền của bên thế chấp quyền sử dụng đất
Bên thế chấp quyền sử dụng đất có các quyền sau đây:
a. Được sử dụng đất trong thời hạn thế chấp.
b. Được nhận tiền vay do thế chấp quyền sửu dụng đất theo phương thức đã thỏa thuận;
c. Hưởng lợi tức thu được trên thửa đất (trừ trường hợp lợi tức cũng thuộc vào tài sản thế chấp).
d. Được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất đã thế chấp nếu được bên nhận thế chấp đồng ý;
e. Nhận lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã thực hiện xong nghĩa vụ thế chấp.
3.3. Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất
Bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất có các nghĩa vụ sau đây:
a. Cùng với bên thế chấp đăng ký việc thế chấp;
b. Trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi bên thế chấp đã thực hiện nghĩa vụ được đảm bảo bằng thế chấp.
3.4. Quyền của bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất
Bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất có các quyền sau đây:
Kiểm tra nhắc nhở bên thế chấp quyền sử dụng đất bảo vệ, giữ gìn đất và sử dụng đất đúng mục đích.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Xoanvpccnh165- Posts : 226
Join date : 02/07/2022
Similar topics
» Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản ở đâu thì an toàn nhất?
» Hiện nay, công chứng treo vẫn còn là một khái niệm khá xa lạ đối với những người không thuộc lĩnh vực bất động sản hoặc công chứng. Trong giới môi giới bất động sản, đa số họ đều nắm được hình thức thực hiện giao dịch mua bán này nhằm "lách luật" cho khác
» Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng mua bán căn hộ chung cư mới nhất
» Có thể hủy hợp đồng đã công chứng không?
» Hợp đồng đặt cọc có cần công chứng không?
» Hiện nay, công chứng treo vẫn còn là một khái niệm khá xa lạ đối với những người không thuộc lĩnh vực bất động sản hoặc công chứng. Trong giới môi giới bất động sản, đa số họ đều nắm được hình thức thực hiện giao dịch mua bán này nhằm "lách luật" cho khác
» Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng mua bán căn hộ chung cư mới nhất
» Có thể hủy hợp đồng đã công chứng không?
» Hợp đồng đặt cọc có cần công chứng không?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Yesterday at 3:42 pm by Boncauviglacera
» Mua nồi chiên không dầu BlueStone AFB-5885 chính hãng
Yesterday at 3:01 pm by Hoaileholo
» Cách kết nối Khoá thông minh Aqara A100 với ứng dụng di động
Yesterday at 10:13 am by Hoaileholo
» Set phụ kiện xì gà Jifeng TZ 239 cao cấp chính hãng
Mon Nov 25, 2024 3:00 pm by batluadocdao04
» Tự ý sang tên Sổ đỏ khi không đủ điều kiện bị phạt thế nào?
Mon Nov 25, 2024 2:54 pm by Xoanvpccnh165
» Set 2 món phụ kiện xì gà Lubinski YJA 80014 – giá tốt, giao nhanh
Mon Nov 25, 2024 2:52 pm by batluadocdao04
» Mua robot hút bụi lau nhà Ecovacs Deebot T9 uy tín tại Giga.vn
Mon Nov 25, 2024 2:23 pm by Hoaileholo
» Phụ kiện xì gà Lubinski – Set 3 món Lubinski YJA 80015
Mon Nov 25, 2024 2:00 pm by batluadocdao04
» Camera thông minh Aqara Hub G3 Cảnh báo xâm nhập, bảo vệ tài sản an toàn
Mon Nov 25, 2024 11:20 am by Hoaileholo